Vietnamese

 Quang Duc Homepage

English

Nhạc Sĩ Đoàn Anh Tuấn


...... ... .

 

 

Nhạc sĩ Đoàn Anh-Tuấn chào đời tại bảo sanh viện Điều Hoà Mỹ Tho trong gia đình mô phạm. Lúc hết tung tăng chạy nhảy trong sân Ecole Primaire complémentaire du Chef-lieu de Mytho, anh vận đồng phục trắng thẳng nếp bước vào Collège Le Myre de Vilers à Mytho-ville sau khi phải dự một kỳ thi tuyển chọn 10%. Trong thời gian được giáo dục tại đây, với sự đồng ý của toàn thể quí vị giáo sư, anh được học sinh bầu cử làm trưởng Ban Văn nghệ. Từ niên học thứ 3 đến niên học thứ 5 (de la classe de cinquième à la classe de troisième), anh luôn luôn chiếm giải nhất trong các buổi thi độc tấu đàn Mandoline vào dịp lễ Quốc-khánh Liên-tỉnh Tiền-giang. Một tháng sau ngày hoàn tất Baccalauréat total (classe de phylosophie) năm 1959 tại Lycée Petrus Ký Sàigòn, anh thi đậu vào lớp Cao đẳng Nhạc pháp Tây phương (Trường Quốc gia Âm nhạc Sàigòn), nơi đây anh hoàn toàn sống hạnh phúc trong thế giới âm thanh ngành Nhạc Cổ điển Tây phương cùng các bạn đồng khoá Phạm Trọng Cầu [Cầu sau nầy tốt nghiệp Nhạc viện Paris về làm Phó giám đốc trường QGÂN Sàigòn], Nguyễn Văn Thành [Thành sau khi tốt nghiệp nhạc viện Bonn Tây Đức về làm Giám đốc nhạc viện Huế}, Nguyễn Văn Chấn sau làm dương cầm thủ trà thất Baccara Sàigòn, Nguyễn Viết Chung sau làm trưởng Đoàn Văn nghệ Chính huấn Vũng Tàu, Trương Huệ Mẫn sau dạy Mandoline tại nhạc viện Huế, Đỗ Đình Phương sau dạy Guitare classique tại Nhạc viện Huế rồi nhạc viện Sàigòn, Nguyễn Văn A sau nầy dạy nhạc pháp Tây Phương tại nhạc viện Sàigòn… bốn năm sau (1963), Anh-Tuấn tốt nghiệp thủ khoa bằng Cao đẳng Sáng tác (Văn bằng số 46-QGÂN do bộ QGGD chấp chiếu ngày 24-10-1964).

Vì các giáo sư chính thức của trường Quốc Gia Âm nhạc bận tu nghiệp tại Pháp, Đức, Hoa Kỳ và nhờ trường QGÂN tăng thêm nhạc sinh nên anh được ông Giám đốc Trường QGÂN Nguyễn Phụng đề nghị lên bộ QGGD cho anh dạy môn Nhạc pháp Tây phương hai lớp Đệ nhất niên A và Đệ nhât niên B. Ngoài giờ đứng lớp, anh theo đuổi các lớp Đối âm và khoá Kết nhạc (Orchestration). Kết quả việc say mê học hỏi, tra cứu triền miên tại thư viện thuộc các trung tâm văn hoá Pháp, Đức, Hoa Kỳ ở Sài Gòn cộng thêm sự miệt mài ngày đêm tại thính đường trường QGÂN: Bằng Nhạc trưởng (Văn bằng số 09/QĐ 4955/TTM/TCQH ngày 5-9-1968). Từ đó, anh dùng mạch sống tự trong tim chuyền thẳng ra tận các ngón tay để điều khiển chiếc đũa nhạc trưởng diễn tả nét nhạc trầm hùng hay cao vút, êm ái hay  nặng nề, lả lơi hay nghiêm chỉnh, đài các hay trần tục, ru mơ hay kích động trong lúc tập dượt đàn nhạc để hoà tấu các nhạc phẩm cổ điển cũng như để khám phá sắc thái hoà âm các nhạc phẩm do chính anh sáng tác.

Đa số nhạc phẩm do anh sáng tác chan chứa niềm tin, phấn khởi được anh phổ, hòa, đối, phối cho dàn nhạc hoà tấu. Anh chú trọng đến âm sắc của mọi nhạc cụ và tận dụng hết âm vực từ trầm đến bổng. Chủ đề trong sáng tác phẩm của anh là giáo dục. Nếu có hơi điệu du dương thì chủ đích vẫn luôn hướng thượng. Các tác phẩm hoàn tất:

1. Nhạc hòa tấu: Nữ sinh Lê Ngọc Hân hành khúc (Marche), Sinh viên Sư phạm Mỹ Tho hành khúc (Marche), Thiên Mẫu học đường hành khúc (Marche), Những ánh hồng đầu tiên trên mặt đất (Marche), Vừng hồng lên (Calypso), Việt Nam dân tộc kiên cường (Marche), Những mùa xuân chừng như đã xa (Slow Rock), Niềm tin chiến thắng (One Step), …

2. Nhạc đạo: Nguyện cầu (Slow Rock), Gọi chúa (Slow), For God loved the world so much (Valse), Variation pianistique sur un thème de Williams Howard Doane intitulé “To God be the glory” (Valse), Biển đại nguyện (Moderato), Sám Vu Lan (Bolero), Về cực lạc (Andantino funèbre), Thủy chung [Sans venir sans partir] (Slow Rock), Nắng chiều (Rumba), Ánh hào quang Quảng-Đức (Moderato), Tình thương (Rumba), Tu (Boston), Chúc Mẹ về cảnh Phật (Slow Rock), Đất nở hoa (Boston), Máu vàng y (Slow Rock), Thăng thiên khúc (Valse moderee), Hoa Trắng (Valse lente)...Khóc Thầy....

3. Nhạc đời: Trường em (Valse musette), Vô Vọng (Slow Rock),  Nhắn nhủ (Rumba mélodie), Ngày ấy (Slow Rock), Biết nói gì (Lento), Xuân hồng (One Step), Hè về (Valse), Thu sang (Lento), Đông đến (Lento), Sầu đông (Tango), Mối tình câm (Slow), Em từ đâu đến (Rumba), Dân hùng nước mạnh (Fox), Lênh đênh trên biển cả (Biao), Ly hương (Bolero), My mother (Beguine), Tàn thu khúc (Slow Rock), Còn chi nữa (Slow), Suối mây (Tango), Mưa mãi (Bolero), Một mùa đông (Rumba-Slow Rock), Giã bạn lên đường (Slow Rock-Rumba), Hoan hô anh (Cha Cha), Ngày đi canh tác (Valse modérée), Tống biệt hành (Bolero moderato), Mù sương (Galop), Nước tôi (Lento), Dáng thu (Lento), Người tôi yêu mến (Andante), Love love (Rumba), Tôi yêu (Valse), Đảng ta (Lento), Lãnh tụ (Grunge), Hát cho quê hương (One Step), Souhaits de bonne année (Slow Rock), Tháng Sáu em về (Slow Rock), Mai em về (Valse musette), Mưa rơi rơi (Andante), Les filles du Nord (Rock), Việt-Nam bây giờ người ở đâu (Bolero), Dễ gần chết (Slow Rock), Chiêu dương (Marche), Em (Slow Rock), Còn hương hoa bưởi (Tango), Mưa (Valse- Rumba-Slow Rock), Say (Rumba-Slow Rock), Sao phải dọn nhà (Valse lente), Hẹn hò (Slow Rock),…

4. Nhạc thiếu nhi: Mau đến trường (Allegro), Đi học (Marche), Trường làng em (Valse), Trường vui (Western ballad), Gắng học (Marche), Chăm học (Marche), Học và hiểu (Valse), Đừng quên (Valse), Học đường thần tiên (Cha Cha), Đây trường… (Valse), Giờ tập viết (Samba), Cớ sao em khóc (Blues), Sợ đòn (Valse), Nhờ giáo viên (Rock’n Roll), Cô em (Allegro), Con nhái (Bolero moderato), Con ếch (Polka), Con cóc (Conga), Con chuột (Cha cha), Con mèo (Beguine), Con tôm (One Step), Con cua (Bolero), Con bướm vàng (Andante), Kia mấy (Samba), Chia tay (Andantino), Phượng vĩ (Boston), Đừng lái xe nhanh quá (Marche), Mua bòn bon (Marche). Đi chợ trưa (Galop),…

Nhờ các ca khúc của anh thắm đượm tính chất giáo dục và phần chính là nhờ phương pháp giáo dục đạt nhiều thành quả nên bộ QGGD chiếu đề nghị của Nha Sư phạm chấp thuận cho anh phụ trách môn Giáo dục Âm nhạc tại trường Sư phạm Long An rồi trường Sư phạm Mỹ Tho (SVL số 595/GD/SP/HV/DG/SVL ngày 25-2-1969) cho đến khi anh được các bạn thân thiết nhất gọi bằng mỹ từ “thầy giáo mất dạy” (30-4-1975)!

Sau ngày “đỉnh cao trí tuệ” điều hành Bộ QGGDVN, tất cả giáo chức có sĩ khí và nghệ sĩ trực ngôn cùng tu sĩ không lòn cúi đều bị “mất việc” để “đảng ta” trắc nghiệm xem loại kim cương có trơ gan cùng tuế nguyệt không! Đoàn Anh-Tuấn cũng không thoát khỏi ngu đại trắc nghiệm đó! Để được hiện hữu quan sát “ngọn đuốc hải đăng” tồn tại bao lâu trước trào lưu văn hoá thế giới, anh phải chọn ngành chế tạo nhạc cụ để sống và cũng để có dịp truyền đạt tiếng lòng của anh qua trung gian thùng cộng hưởng Măng-cầm, Tây-ban-cầm. Trong lúc đó, bọn kéc con ngày đêm cứ nói vanh vách theo lời dạy của bọn kéc mẹ: “bác-má,...bác và đảng,...cha mầy kéc”! Bọn kéc con nầy tuyệt đỉnh thông minh cứ mãi lặp lại “cha mầy kéc” không chút bận tâm suy nghĩ hay xét lại gì cả vì chúng đinh ninh đã thọ được chân truyền từ bác của chúng mà! Cho  đến lúc không chịu đựng nỗi cảnh trái tai gay mắt đó nữa, anh phải chọn một trong ba con đường: sống và chịu đựng, vượt thoát hay siêu thoát? Trong giới hạn tư duy của anh lúc bấy giờ, nếu chẳng may bị chìm đắm trong đại dương thì vẫn hơn phải sống trong nỗi hành hạ của thính giác, thị giác và tri giác của con người bình thường.

Thế rồi, anh quyết định ra đi bằng con thuyền gỗ chỉ dài 8 mét rưỡi, rộng 2 mét và cao 2 mét nhưng may mắn được Phật Trời phò hộ dẫn tàu Tây-Đức Cap Anamur đến vớt lúc rạng đông ngày hôm sau trước khi công an Côn-đảo (Poulo-Condore) chạy tàu tuần duyên đến bắt.

Đến Úc-đại-lợi vào ngày 24-11-1982, anh khởi đầu việc mưu sinh ban ngày bằng nghề mỹ mộc tái tạo giường, tủ, bàn, ghế cổ xưa cho công ty danh mộc do người Đức điều khiển, còn ban đêm thì bắt đầu học Anh-ngữ từ chữ đầu cho đến khi tạm truyền thông hiểu cho người Úc thì anh trở về nghiệp xưa là dạy Pháp-văn và phụ trách môn giáo dục Âm-nhạc tại trường Kings Park Secondary College, Saint Albans, Melbourne, Australia. Đến lúc không thích lái xe đi dạy xa nhà đến 25km, anh chỉ lo việc sáng tác, phổ, hòa, đối, phối và cải soạn bài vở tuỳ trình độ nhạc sinh cho các nhạc khí ngành nhạc Tây-phương tại nhà. Hiện giờ, anh đang phụ trách lớp nhạc cho Gia Đình Phật tử tại  Tu-viện Quảng-Đức, Melbourne.

 

Musician granted Advanced Certificate of Harmony (1962), Diploma of Western Music Teaching (1964), Composition (1966) and Orchestra Conducting Bachelor’s Degree (1968) from Saigon Conservatorium who was in charge of teaching Music Education at My Tho Teaching College (1969-1975) and at Kings Park Secondary College Melbourne (1995-1997) having hold classes for theorical & practical solfège (ký xướng âm), harmony, counterpoint, composition (monodic, polyphonic), arrangement, choir or orchestra conducting, music sofware, stringed instrument construction & repairing, accordion, mandolin, guitar (bass, classical, Hawaiian, lead, pop, rhythm, rock, vọng cổ), keyboard, piano (lesson, tuning & repairing, consultant), saxophone, trumpet. Phone: Éminent-Đoàn: (03) 9478 2057 or 0410 768 390 or do a free  quote at 13 Oulton crescent Reservoir 3073 (Melway 19B8) Australia. If calling from outside of Australia, dial 0061 3 9478 2057.

 

Th l hc  nhc

(Policy on taking music lessons)

 

Ðóng tiền trước một tuần lễ để ấn định thời khóa biểu, chuẩn bị học liệu (Paying for lessons in advance to establish the time table, the teaching materials).

Học phí đóng trên căn bản tam cá nguyệt nhằm mục đích khuyến khích nhạc sinh tham dự đầy đủ các bài học, đó cũng là cách tiến vững chắc để thành nhạc nhân (Payment for lessons will be made on a trimester basis is intended to encourage consistent attendance and, in turn, steady progress as musicians). Nhạc sinh phải báo trưóc 48 giờ nếu muốn dời giờ học sang ngày khác cùng trong tuần lễ đó (Students must notify instructor of a lesson cancelation a minimum of 48 hours prior to lesson time if they want the make up lesson will be scheduled at the earliest possible date within that week).Nếu không nhạc sinh không được bù vào ngày khác bài học thiếu vắng (Otherwise, students will be charged for the scheduled lesson and no make up lesson will be given). Học phí của học kỳ tiếp theo phải đóng trước một tuần lễ tức đóng vào tuần chót của học kỳ trước (Payment for the next term is due the week prior to the new term, for examble, April lesson payment is due the last week of March). 

1.Dương cm (Piano), Qun cm (organ)

Phn ny được chia ra hai loi: nhc c đin và nhc khiêu vũ hoc nhc ca.

1.1.Nhc c đin. Mi tun, nhc sinh có th hc ít nht 1 gi, nhiu nht 2 gi, mi 2 gi mt bài hc. Mi bài hc gm 20 phút nhc-pháp (nhc-lý cơ bn) và 100 phút thc hành vi nhc c ti lp nhc hoc nhc c ca nhc sinh. Các tp khúc hoc nhc khúc vi giai điu lôi cun và tiết điu hp dn được chn la hoc sáng tác theo tiến trình t đơn gin đến phc tp để dn nhc sinh t t xâm nhp thế gii hoà âm, khám phá các phi âm thun và phi âm nghch t nhiên hoc nhân to hu có th thưởng thc trn vn ý nghĩa ca nhc thut h tr cho phim nh, kch ngh ngoài vic luyn tp cho 10 ngón tay tr nên diu tài đồng đều như 10 anh em rut: ngón cái như ngón út, áp út tương đương vi ngón gia hoc ngón tr.

1.1.1.Học phí. Học phí được tính tuỳ theo cấp lớp.

1.1.1.1.Cấp sơ đẳng

1.1.1.1.1.Lớp mẫu giáo

1.1.1.1.2.Ðệ nhứt niên   

   Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Mẫu giáo

& Ðệ nhứt niên

$30 x 13giờ 

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ

$780

$35 x 26giờ

$910

 

1.1.1.1.3.Ðệ nhị niên

1.1.1.1.4.Ðệ tam niên 

Cấp lớp

Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

Ðệ nhị niên &

Ðệ tam niên

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

1.1.1.1.5.Ðệ tứ niên

1.1.1.2.Cấp trung đẳng

1.1.1.2.1.Ðệ ngũ niên

  Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Ðệ tứ niên &

 Ðệ ngũ niên

$40 x 13giờ 

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

1.1.1.2.2.Ðệ lục niên

1.1.1.2.3.Ðệ thất niên

   Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Ðệ lục niên &

 Ðệ thất niên

$45 x 13giờ 

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

1.1.1.2.4.Ðệ bát niên

1.1.1.3.Cấp cao đẳng

1.1.1.3.1.Lớp phó cử nhân

 

Cấp lớp

Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Ðệ bát niên &

 Lớp phó cử nhân

$50 x 13giờ 

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

1.1.1.3.2.Lớp cử nhân                                       

  Cấp lớp

 Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 

 Lớp cử nhân

$55 x 13giờ 

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

 

1.2.Nhc khiêu vũ

Nhạc sinh không thích tiếp tục theo khoá nhạc cổ điển chỉ vì muốn diễn tấu hoặc phụ hoạ nhạc khiêu vũ tân thời có thể học mỗi tuần ít nhất 1giờ hoặc nhiều nhất 2giờ, mỗi 2giờ một bài học. Mỗi bài học lẻ (1,3,5...) gồm một loại hợp âm và một tiết điệu như  1March, 2Valse, 3Conga, 4Calypso, 5Boston, 6Valse lente, 7Marche militaire, 8Rumba, 9Fox, 10Mazurka, 11Rumba (canh cải), 12Fox trot, 13Fox trot (canh cải), 14Andante, 15One-step,16Rumba Rock, 17Slow, 18Swing, 19Bolero, 20Slow (canh cải), 21Baiao, 22Allegro, 23Rumba mélodie, 24Moderato, 25Mambo, 26Western ballad, 27Bolero moderato, 28Polka, 29Habanera, 30Samba, 31Two step, 32Rock’n Roll, 33Galop, 34Baion, 35Stomp Fox, 36Bolero Espagnol, 37Blues, 38Fox-Mambo, 39Paso Doble, 40Mambo Rock, 41Valse musette, 42Paso Doble ¾, 43Samba movida, 44Samba lente, 45Guaracha, 46Beguine, 47Java, 48Forlane, 49Rumba Mambo, 50Twist, 51Boogie Woogie, 52Barcarolle, 53Cha Cha, 54Valse viennoise, 55Beguine Rock, 56Bossa Nova, 57Tango Argentin, 58Chaleston, 59Surf, 60Boogie Blues, 61Soul, 62Ragtime, 635/4 time, 649/8 time, 6512/8 time, 66Merengue, 67Mozambique, 686/8 Feel, 69Afro Cuban Bolero, 70Valse espagnole, 71Ranchera Cuchucha, 72Bebop, 73Shuffle, 74Cakewalk, 75Alley Cat, 76Gavotte, 77Menuet (Minuet), 78Boston Waltz, 79Country, 80Country Waltz, 81Jazz Waltz, 82Gospel Waltz, 83Jazz Rhythms, 84Jig (Gigue), 85Disco, 86Reggae, 87Bo Diddley, 88Punk, 89Aghir Zeibek, 90Allemande,91Slow rock,...Mỗi bài học chẵn (2, 4, 6...) là bài tập hoặc nhạc phẩm ứng dụng. Mỗi bài học mang lại cho nhạc sinh một điều mới lạ. Các hợp-tam-âm, hợp-tứ-âm, hợp-ngũ-âm, hợp-âm thập-nhất, hợp-âm thập-tam cùng các hợp-âm biến-thể, hợp-âm khuếch-đại, hợp-âm thay-thế được cấu tạo theo định luật âm-học và được liên kết cùng lý luận theo cảm quan thính giác con người giúp cho khối óc biết cảm xúc và quả tim biết suy nghĩ. Giai đoạn này có thể kéo dài 3 năm hoặc suốt đời nghệ sĩ vì sau 3năm luyện tập nhuần nhuyễn 150 bài học, nhạc sinh chắc chắn sẽ trở thành nghệ nhân chân chính hữu dụng trong các buổi hoà tấu nhạc nhẹ cho cộng đồng, hội đạo và phần thưởng cho cá nhân nhạc sinh là gặt hái thêm sự mến chuộng của người chung quanh đồng thời phẩm lượng bạn bè cũng tăng thêm bởi giờ đây nhạc sinh có thể viết thư bằng âm thanh (sáng tác nhạc đơn điệu) thay vì viết bằng từ ngữ.

1.2.1.Học phí

    Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$580

$40 x 26giờ 

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ nhị niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

    Ðệ tam niên

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

    Ðệ tứ niên

$55 x 13giờ

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

 1.2.2.Thời khóa biểu luyện tập

 Nếu học 1giờ mỗi tuần thì nhạc sinh phải tự tập luyện tại nhà mỗi ngày 1giờ tức:

· học 1giờ thì luyện tập ít nhất 7giờ

· học 2giờ thì luyện tập ít nhất 14giờ.

Nhạc sinh nên chia đều tổng số giờ tập luyện trong tuần cho 7 ngày vì phương pháp luyện tập đều đặn hằng ngày là cách tiến nhanh nhất cho kẻ văn ôn võ luyện. 

2.Tây ban cm

Phần nầy được chia ra 2 loại: loại phụ đệm nhạc khiêu vũ và loại độc tấu.

2.1.Tây-ban-cm ph đệm. Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ, mỗi 2giờ một bài học. Mỗi bài học gồm 30phút nhạc pháp và 90phút thực hành với nhạc cụ của nhạc sinh. Vì là giai đoạn làm quen với âm thanh nên nhạc sinh phải tập xướng âm và tập phân biệt tiết tấu (Phách 1, phách 2, nửa phách...) bằng cách dùng bàn chân phân phách. Các nhạc khúc với giai điệu lôi cuốn và tiết điệu hấp dẫn được chọn lựa và sắp xếp theo giáo khoa tân tiến hầu giúp nhạc sinh vỡ lòng phấn khởi trong lúc thực tập để tạo khung cảnh vui chơi với âm thanh nhiều hơn là bị ép nhận giáo điều. Giai đoạn nhập môn nầy kéo dài từ 1 năm đến 3 năm tuỳ số giờ học trong tuần và nhất là do ý chí cầu tiến của nhạc sinh.

2.1.1.Học phí

    Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

$25 x 13giờ 

$325

$30 x 13giờ

$390

$25 x 26giờ

$650

$30 x 26giờ

$78s0

    Ðệ nhị niên

$30 x 13giờ

$325

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ 

$780

$35 x 26giờ

$910

    Ðệ tam niên

$35 x 13giờ

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Ðệ tứ niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$580

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ ngũ niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

    Ðệ lục niên

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

 

2.2.Tây ban cầm độc tấu

Riêng đối với nhạc sinh sở hữu được Tây ban cầm chính xác phím, vang âm và âm sắc quyến rũ, điều đòi hỏi là nhạc sinh ít nhất phải quán triệt giai đoạn 2.1. kể trên hoặc đã có sẵn nhạc lực tương đương; quý bạn có thể học luyện ngón nhạc để có thể diễn tả được tiếng tơ lòng của bạn, tức bạn chỉ muốn độc tấu thì có 3 loại bài:

2.2.1.Loại tập khúc Carulli   

   Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

Ðộc tấu Carulli

$30 x 13giờ 

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ

$780

$35 x 26giờ

$910

 2.2.2.Loại nhạc phẩm Nick Manoloff  

  Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðộc tấu

Nick Manoloff

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

 2.2.3.Loại nhạc phẩm cổ điển Pháp, Ý, Ðức, Tây-ban-nha  

Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

Ðộc tấu nhạc cổ   điển tây phương

$40 x 13giờ 

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

3.Măng-cm (Mandolin)

3.1.Tp khúc J.H.Ferrero

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ. Mỗi giờ một bài học gồm 15phút nhạc pháp và 45phút thực hành một tập khúc. Các tập khúc được sắp xếp theo tiến trình từ dễ đến khó. Mỗi tập khúc là một giai điệu; khi tấu lên, ít nhất nhạc sinh có cảm tưởng mình đang theo đuổi môn giải trí thanh nhã nếu không nghĩ là một bộ môn nghệ thuật được xếp vào hàng cao đẳng tứ khoa (quatrivium). Chắc chắn sau khi hoàn tất 50 tập khúc, nhạc sinh đủ sức trình tấu tất cả những bản nhạc Việt-Nam trình ra trước mắt lần thứ nhứt và sau khi chịu khó theo sát 100 tập khúc, quý bạn sẽ thấy tiếng đàn Măng-cầm réo rắc hoặc trầm hùng làm lòng người xao xuyến hoặc rung động như dây tơ.

3.1.1.Học phí

Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

$25 x 13giờ 

$325

$30 x 13giờ

$390

$25 x 26giờ

$650

$30 x 26giờ

$780

    Ðệ nhị niên

$30 x 13giờ

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ 

$780

$35 x 26giờ

$910

    Ðệ tam niên

$35 x 13giờ

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Ðệ tứ niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ ngũ niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

    Ðệ lục niên

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1300

$55 x 26giờ

$1,430

3.2.Nhc khúc Bluegrass

3.2.1.Học phí    

Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

    Ðệ nhị niên

$30 x 13giờ 

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ

$780

$35 x 26giờ

$910

    Ðệ tam niên

    Ðệ tứ niên

$35 x 13giờ

$455

$40 x 13gi

$520

$35 x 26giờ 

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Ðệ ngũ niên

    Ðệ lục niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ thất niên

    Ðệ bát niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

  4.Phong Cm (accordion)

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ.

4.1.Accordéon à clavier, phương pháp J.H.Sedlon

4.1.1.Học phí

  

    Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

    Ðệ nhị niên

$30 x 13giờ 

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ

$780

$35 x 26giờ

$910

    Ðệ tam niên

    Ðệ tứ niên

$35 x 13giờ

$520

$40 x 13giờ

$520

$40 x 26giờ 

$1,040

$40 x 26giờ

$1,040

    Ðệ ngũ niên

    Ðệ lục niên

$40 x 13giờ

$455

$45 x 13giờ

$585

$35 x 26giờ

$910

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ thất niên

    Ðệ bát niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 

4.2.Accordéon à boutons, phương pháp Etienne Lorin

4.2.1.Học phí

 

    Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

    Ðệ nhị niên

$35 x 13giờ 

$450

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Ðệ tam niên

    Ðệ tứ niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giơ

$585

$40 x 26giờ 

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

    Ðệ ngũ niên

    Ðệ lục niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

    Ðệ thất niên

    Ðệ bát niên

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

5.Trumpet

Mỗi tuần, nhạc sinh chỉ học được 1giờ, phương pháp Harold W. Freese

5.1.Học phí

5.1.Sơ đẳng

$35 x 13giờ  

$455

$40 x 13giờ

$520

5.2.Trung đẳng

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$585

5.3.Cao đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

5.H uy cm

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ.

6.1.Học phí  

     

Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Sơ đẳng

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Trung đẳng

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giơ

$585

$40 x 26giờ 

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

Cao đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 

7.Ghi ta c nhc vit-nam

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ, theo ký âm pháp tây phương do Ðoàn Anh-Tuấn biên soạn.

7.1.Học phí     

    Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Sơ đẳng

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Trung đẳng

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giơ

$585

$40 x 26giờ 

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

Cao đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 

8.Ðàn tranh

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1 giờ và nhiều nhất 2 giờ, theo ký âm pháp tây phương do Ðoàn Anh-Tuấn biên soạn.

8.1.Học phí  

   Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Sơ đẳng

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Trung đẳng

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giơ

$585

$40 x 26giờ 

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

Cao đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 

9.Luyn ging

Mỗi người chúng ta có một giọng vừa để nói, vừa để hát. Nói được tức hát được. Trong trạng thái thiên nhiên, giọng hát không có âm sắc đặc biệt nhưng nếu tập luyện đều đặn theo phương pháp, nhất là chú trọng đến cách phát âm và ngân hợp cách thì giọng hát nào cũng có thể trở nên êm ấm, dịu ngọt dễ gây xúc động cho người nghe. Muốn đạt kết quả đó, ta cần tìm hiểu các cơ quan cấu tạo giọng người: phổi, thanh quản, màng âm, hốc miệng mũi, tầm giọng, khả năng cùng cơ năng của giọng hát, phân loại giọng, giọng thì thầm, giọng vang rền song phần chính trong việc ca hát là đặt giọng, luyện giọng và cách thở trong lúc hát. Toàn thể khoá luyện giọng gồm 200 giờ, mỗi 2 giờ một bài học. Mỗi bài học gồm 20phút lý thuyết và 100phút thực hành: xướng âm với tên nốt Ðô, Rê, Mi, Fa, Sô, La, Ti. Ca sinh có thể học mỗi tuần ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2 giờ. Bài tập luyện giọng được soạn thích hợp với tầm giọng ca sinh cho mỗi giai đoạn phát triển và được thu băng đủ cả phần phụ đệm để ca sinh dễ luyện tập và so sánh.

9.1.Học phí

 Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Sơ đẳng

$35 x 13giờ 

$455

$40 x 13giờ

520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

    Trung đẳng

$40 x 13giờ

$455

$45 x 13giơ

$585

$40 x 26giờ 

$910

$45 x 26giờ

$1,170

Cao đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 

10.Nhc pháp

Nhạc sinh muốn trở thành giáo chức giảng dạy Âm nhạc hoặc muốn thi đậu phần nhạc lý hỗ trợ môn thi nhạc khí có thể học khoá nhạc pháp gồm 100 giờ được chia ra như sau:

· 30giờ nhạc lý

· 20giờ nhạc sử

· 25giờ xướng âm

· 25giờ hoà âm

Sử dụng tài liệu Anh-ngữ để nhạc sinh dễ làm bài thi vào Melbourne Conservatorium nhưng được giải rõ bằng tiếng Việt để học viên dễ lãnh hội những cái hay cái đẹp của nghệ thuật âm thanh hầu phát triển khiếu thẩm âm. Tài liệu học tập được cập nhật chương trình của nhạc viện Melbourne. Mỗi 2giờ một bài học gồm 1giờ lý thuyết và 1giờ thực hành. Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ.

10.1.Học phí

Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

    Ðệ nhứt niên

$30 x 13giờ

$390

$35 x 13giờ

$455

$30 x 26giờ

$780

$35 x 26giờ

$910

Ðệ nhị niên

$35 x 13giờ

$455

$40 x 13giờ

$520

$35 x 26giờ

$910

$40 x 26giờ

$1,040

Ðệ tam niên

$40 x 13giờ

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

Ðệ tứ niên

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

Ðệ ngũ niên

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

 Ðệ lục niên

$55 x 13giờ

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

Ðệ thất niên

$60 x 13giờ 

$780

$65 x 13giờ

$845

$60 x 26giờ

$1,560

$65 x 26giờ

$1,690

Ðệ bát niên

$65 x 13giờ

$845

$70 x 13giờ

$910

$65 x 26giờ 

$1,690

$70 x 26giờ

$1,820

 11.Hoà âm

Nhạc sinh sử dụng khá các nhạc khí có phần hoà âm dồi dào theo ưu tiên: Piano, Organ, Guitar có thể học mỗi tuần ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2giờ môn hoà âm. Mỗi 2giờ  một bài học gồm sửa cùng phê bình góp ý về bài tập hoà âm trước và hướng dẫn bài học cùng bài tập mới để quý bạn thực hiện hoà âm ở nhà rồi giờ học sau, bạn và tôi cùng nhau góp ý cải tiến.

Môn hoà âm sẽ giúp quý bạn sau khi học xong:

· thực hiện hoà ca 2, 3, hoặc 4 giọng

· chỉnh điệu (to arrange) nhạc phẩm để độc tấu nhạc khí chuyên môn của bạn

· cải soạn cho ban nhạc nhẹ

· sáng tác ca khúc hoặc nhạc khúc để trình tấu  và mục đích chính của môn hoà âm là:

· phân tích nhạc.

Trọn khoá hoà âm gồm 300giờ. Với số giờ nầy, quý bạn sẽ thoả mãn 300 khía cạnh thắc mắc về hoà âm.

11.1.Học phí

 

  Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Sơ đẳng

$40 x 13giờ 

$520

$45 x 13giờ

$585

$40 x 26giờ

$1,040

$45 x 26giờ

$1,170

Trung đẳng

$45 x 13giờ

$585

$50 x 13giơ

$650

$45 x 26giờ 

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

Cao đẳng

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giờ

$715

$50 x 26giờ

$1,300

$55 x  26giờ

$1,430

 

12.Ði âm

Ðể k thuật hoà âm thêm linh hoạt, quý bạn cần học thêm môn đối âm mỗi tuần ít nhất 1giờ hoặc nhiều nhất 2giờ.

12.1.Chương trình hc

12.1.1.Ði âm hai bè

12.1.1.1.Loi 1: nt đối vi nt

12.1.1.2.Loi 2: hai nt đối vi mt nt

12.1.1.3.Loi 3: bn nt đối vi mt nt

12.1.1.4.Loi 4: đối âm nhp ngoi

12.1.1.5.Loi 5: đối âm liên hp

12.1.2.Ði âm ba bè

12.1.2.1.Loại 1: nốt đối với nốt

12.1.2.2.Loại 2: hai nốt đối với một nốt

12.1.2.3.Loại 3: bốn nốt đối với một nốt; hỗn hợp các nốt tròn, trắng, đen.

12.1.2.4.Loại 4: đối âm nhịp ngoại; hỗn hợp các nốt tròn, trắng, đen và nhịp ngoại;

hn hp các nt tròn, đen và nhp ngoi.

12.1.2.5.Loi 5: đối âm liên hp

12.1.3.Ði âm bn bè

12.1.3.1.Loại 1: nốt đối với nốt

12.1.3.2.Loại 2: hai nốt đối với một nốt

12.1.3.3.Loại 3: bốn nốt đối với một nốt

12.1.3.4.Loại 4: đối âm nhịp ngoại; đối âm hỗn hợp

12.1.3.5.Loại 5: đối âm liên hợp một bè, liên hợp hai bè, liên hợp ba bè.

12.1.4.Phng điu hai bè

12.1.4.1.Mô phỏng song hành

12.1.4.2.Mô phỏng nghịch hành

12.1.4.3.Mô phỏng nghịch hành ngược

12.1.4.4.Mô phỏng tăng

12.1.4.5.Mô phỏng giảm

12.1.4.6.Mô phỏng chỏi nhịp

12.1.4.7.Mô phỏng gián đoạn

12.1.4.8.Mô phỏng chu kỳ

12.1.4.9.Mô phỏng luân xướng (luân tấu).

12.2.Hc phí

                            

 Cấp lớp

    Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạc sinh

 Ðối  âm 2 bè

$45 x 13giờ 

$585

$50 x 13giờ

$650

$45 x 26giờ

$1,170

$50 x 26giờ

$1,300

 Ðối  âm 3 bè

$50 x 13giờ

$650

$55 x 13giơ

$715

$50 x 26giờ 

$1,300

$55 x 26giờ

$1,430

Ðối  âm 4 bè &

  Phỏng điệu

$55 x 13giờ

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

 

13.Sáng tác

Phần sáng tác được chia ra hai loại: đơn điệu (ca khúc) và đa điệu (dành cho nhạc khí có phần hoà âm dồi dào như Piano, Organ, hoặc cho ban hoà ca hay ban nhạc).

13.1.Ðơn điu

Nhạc sinh học phần nầy chỉ cần sử dụng trơn tru bất cứ một nhạc khí đơn điệu nào như ống sáo, kèn Oboe, Clarinet, Saxophone, Trumpet, Frenchhorn, Tuba, đàn Violin, Mandolin, hoặc đàn cò, đàn gáo, độc huyền; ngay cả nhạc sinh không sử dụng được nhạc cụ cũng có thể theo học được với điều kiện là nhạc sinh đó phải có thính giác tốt tức có thể xướng âm chính xác các âm thanh của bản nhạc bày ra trước mắt. Như thế có nghĩa là người chỉ có một tay cũng có thể học được, miễn là người đó phải có thính giác.

Nếu đã thông suốt phần nhạc lý thì nội trong tháng đầu tiên, tôi bảo đảm nhạc sinh đó sáng tác được ca khúc thứ nhứt rồi mỗi tháng tiếp theo, nhạc sinh sáng tác mỗi khá hơn, lôi cuốn hơn, hấp dẫn hơn. Cứ bước vào lãnh vực sáng tác đi, quý bạn sẽ thấy sáng tác nhạc đơn điệu cũng dễ như viết thư vậy đó. Phần lời ca cao như Trịnh Công-Sơn hoặc thấp tuỳ hồn thơ của bạn.

Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ, nhiều nhất 2giờ.

13.1.1.Học phí   

  Cấp lớp

Tại lớp nhạc

 Tại nhà nhạc sinh

Sángtác đơn điệu

$55 x 13giờ 

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

 

13.2.Ða điu

   Phần nầy đòi hỏi nhạc sinh phải sử dụng trôi chảy nhạc khí có dàn phím tương tự dương cầm; nếu không nhạc sinh phải có tai thính giác của vị nhạc trưởng. Sau 1 năm thí nghiệm, quý bạn sẽ thấy rằng mình là người soạn nhạc chín chắn có chân giá trị. Nếu bạn  có khả năng xướng âm chính xác và sử dụng dương cầm, bạn hoặc con cháu bạn sẽ thấy tên tuổi bạn trong sách nhạc sử V.N. sau nầy. Ngay hiện tại tức sau 1năm chuyên cần, quý bạn sẽ sáng tác cùng hoà âm bản nhạc của bạn cho ban nhạc trình diễn trong các buổi lễ hội cộng đồng, tôn giáo hoặc nếu nội dung sáng tác phẩm của bạn thích hợp với chủ trương của đài phát thanh sắc tộc thì đó là lúc tiếng lòng của bạn len lỏi vào tận gia đình đồng bào.

13.2.1.Học phí

  

    Cấp lớp

Tại lớp nhạc

 Tại nhà nhạc sinh

Sáng tác   đa điệu

$60 x 13giờ 

$780

$65 x 13giờ

$845

$60 x 26giờ

$1,560

$65 x 26giờ

$1,690

14.Ci son

Sau khi thụ đắc kiến thức căn bản về hoà âm, đối âm và đã sáng tác được một số nhạc phẩm với giai điệu làm cho người thưởng thức khó quên, bạn muốn nhạc phẩm của bạn được ban nhạc trình diễn theo cấu trúc phối âm, phối khí theo cách pha trộn màu sắc của chính bạn; môn cải soạn nầy sẽ giúp bạn đạt được ước nguyện. Mỗi tuần, quý bạn có thể học ít nhất 1giờ và nhiều nhất 2 giờ.

14.1.Chương trình hc

14.1.1.Phần 1

14.1.1.1. Làm quen giai điệu bằng cách hát lên giai điệu, tấu nhạc, đọc lời ca.

14.1.1.2. Phác hoạ vài ô nhịp nhiều cách phối khí khác nhau.

14.1.1.3. Dùng trí tưởng tượng cùng tạo cảm hứng để chọn lối phối khí.

14.1.1.4. Viết nhập khúc.

14.1.1.5. Nhờ computer trình tấu để bạn nghe toàn bản nhạc.

14.1.1.6. Phối khí lại cách khác rồi nghe lại nhiều lần cho đến khi bạn hài lòng.

14.1.2.Phần 2

Một số ví dụ về nhạc phong (lối phối nhạc) của các ban vũ nhạc hiện đại: Small combo, Dixieland combo, Vaudeville acts, Vocal groups, Larger orchestras, Latin music.

14.1.3.Phần 3

14.1.3.1. Cách viết nhập khúc.

14.1.3.2. Cách viết đoạn phụ diễn.

14.1.3.3. Lối chuyển âm bất ngờ (gây ngạc nhiên).

14.1.3.4. Cách viết nhạc kết.

14.1.4.Phần 4

14.1.4.1. Lối chuyển hành hoà âm hợp lý.

14.1.4.2. Hợp âm hoá.

14.1.4.3. Hợp âm thế.

14.1.4.4. Cách viết giai điệu.

14.1.5.Phần 5

14.1.5.1. Hoà âm song hành.

14.1.5.2. Ða cung thể.

14.1.5.3. Hợp âm phản chiếu.

14.1.5.4. Cấu tạo hợp âm không tam trình.

14.1.5.5. Dùng hợp âm chùm (tụm lại).

14.1.5.6. Hoà âm thẳng hàng.

14.1.5.7. Ðường cong tiết điệu.

14.1.5.8. Chuyển hành khối.

14.1.5.9. Ghép giai điệu bằng quãng âm song hành.

14.1.5.10. Dùng nốt ngoại âm (treo âm thượng hoặc hạ) hay thoáng âm.

14.1.5.11. Ðà âm.

14.1.5.12. Hoà âm lang thang.

14.1.5.13. Mô phỏng.

14.1.5.14. Chu kỳ giai điệu.

14.1.5.15. Ảo thuật luân tấu (luân xướng).

14.1.6.Bố trí dàn bè

 Bố trí dàn bè theo chiều dọc:

· Nhóm kèn mộc hoặc nhóm Saxophone trên hết.

· Nhóm Horn và nhóm kèn đồng bên dưới.

· Bên dưới nữa là nhóm tiết điệu (Drums, Timpani, Xylophone, Chimes, Bells..., Piano, Harp, Celeste...).

· Ban ca (hoặc kể chuyện) tiếp theo.

· Nhóm đàn dây dưới cùng.

14.2.Hc phí

 

    Cấp lớp

  Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạcsinh

Cải soạn cho ban

hoà ca hay ban nhạc

$65 x 13giờ 

$845

$70 x 13giờ

$910

$65 x 26giờ

$1,690

$70 x 26giờ

$1,820

 

15.Ðiu khin ban hoà ca hoc dàn nhc

15.1.K thut điu khin

15.1.1.Ban hoà ca

15.1.2.Dàn nhạc

15.2.Ðũa nhc trưởng

15.2.1.Bục nhạc trưởng

15.2.2.Tư thế

15.2.3.Phong cách

15.2.4.Người cầm đũa tay trái

15.3.Lý thuyết đũa nhp

15.4.Ðũa nhp đặc trưng

15.4.1.Lời răn mở đầu

15.4.1.1.Kiểu nhịp 1 phách

15.4.1.2.Kiểu nhịp 2 phách

15.4.1.3.Kiểu nhịp 3 phách

15.4.1.4.Kiểu nhịp 4 phách

15.4.1.5.Kiểu nhịp 5 phách

15.4.1.6.Kiểu nhịp 6 phách

15.4.1.7.Kiểu nhịp 7 phách

15.4.2.Phân nhịp

15.4.2.1.Nhịp phân 1

154.2.2.Nhịp phân 2

15.4.2.3.Nhịp phân 3

15.4.2.4.Nhịp phân 4

15.4.2.5.Tiểu phân 3 loại nhịp 3

15.4.2.6.Tiểu phân 3 loại nhịp 4

15.4.3.Ðổi số nhịp

15.4.3.1.Khuyên nhủ rắn rỏi

15.4.3.2.Cảnh giác

15.5.Cm nhp tay trái

15.6.Tinh lc, nét nhn, câu nhc, nhp độ, tính cht

15.7.Ám hiu

15.7.1.Tại sao dùng ám hiệu?

15.7.2.Dùng ám hiệu thế nào?

15.7.3.Lúc nào dùng ám hiệu?

15.7.4.Lúc nào không dùng ám hiệu?

15.8.Ðiu khin dàn nhc để thu âm

15.9.Thêm nhng món lt vt, linh tinh

15.9.1.Kính phản ảnh

15.9.2.Chuyển hành chậm

15.9.3.Duyệt lại

15.9.4.Luôn dẫn nhịp

15.9.5.Cườm tay

15.9.6.Diện mạo

15.9.7.Nét mặt

15.9.8.Ðôi vai

15.9.9.Miệng

15.9.10.Tư thế đôi tay

15.9.11.Hát nốt nhạc

15.9.12.Ðánh dấu trên bản dẫn nhạc

15.9.13.Nhìn lên

15.9.14.Dàn nhạc hoà tấu miễn phí (a free symphony orchestra)

15.9.15.Ðiều khiển trong im lặng

15.9.16.Máy tiết phách

15.9.17.Cao độ

15.9.18.Kiểu cách không tự nhiên

15.9.19.Phong thái cá nhân

15.10.Bt đầu và chm dt

15.10.1. Nhạc phẩm bắt đầu bằng phách

15.10.1.1.Ðặc tính của phách mở đầu

15.10.1.2.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.10.1.3.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.10.2.Nhạc phẩm bắt đầu giữa phách

15.10.2.1.Ngoại lệ

15.10.2.2.Thêm phách mở đầu

15.10.2.3.”Tôi sẽ theo anh”

15.10.2.4.Dấu hiệu bí truyền

15.10.2.5.Dấu lặng mở đầu

15.10.2.6.Hợp nhất sau lúc mở đầu

15.10.2.7.Lời cuối về việc bắt đầu

15.10.2.7.1.Việc bắt đầu phải trông thật như bắt đầu.

15.10.2.7.2.Không gì trước khi bắt đầu trông giốùng như baàu7855?t đầu.

15.10.3.Chấm dứt

15.10.3.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.10.3.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.11.Tiu phân và hp nht

15.11.1.Tiểu phân và hợp nhất trong nhạc phẩm

15.11.1.1.Hợp nhất sau lúc bắt đầu

15.11.2.Bài tập

15.11.2.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.11.2.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.11.3.Tiểu phân và hợp nhất cho toàn nhạc phẩm

15.11.3.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.11.3.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.12.Un nn điu nhc

15.12.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.12.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.13.Min nhp

15.13.1.Miễn nhịp loại A: không ngắt nhịp sau đó

15.13.2.Miễn nhịp loại B: ngắt nhịp ngắn sau đó

15.13.3.Miễn nhịp loại C: ngắt nhịp dài sau đó

15.13.4.Nói thêm về miễn nhịp

15.13.4.1.Cảnh giác

15.13.4.2.Bài tập

15.13.4.3.Thay đổi nhịp điệu

15.13.4.4.Miễn nhịp trên nốt dài

15.13.4.5.Miễn nhịp giữa phách

15.13.4.6.Miễn nhịp phức tạp

15.13.5.Bài tập

15.13.5.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.13.5.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.14.Thính giác

15.14.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.14.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.15.Thn kinh

15.15.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.15.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.16. Lo lng v din trình

15.16.1. Sách xuất bản

15.16.2.Việc tôn sùng đĩa thu âm

15.16.3.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu và người chuyên nghiệp.

15.17.Vài đề ngh tp dượt

15.17.1.Xúc cảm

15.17.2.Âm thanh và nét khởi tấu của ban nhạc

15.17.3.Tiết điệu

15.17.4.Dấu nhấn

15.17.5.Thuật phân câu

15.17.6.Theo dõi nhạc trưởng

15.17.7.Cho biết chỗ nhấn

15.17.8.Tổng quát

15.17.9.Bài tập

15.17.9.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.17.9.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.18.Ðc tu và ngâm vnh

15.18.1.Kỹ thuật độc tấu

15.18.2.Kỹ thuật ngâm vịnh

15.19.Thay đổi đơn v phách

15.19.1.Bài tập thực hành cho người mới bắt đầu.

15.19.2.Bài tập thực hành cho người chuyên nghiệp.

15.20.Hoà nhc

15.20.1.Hâm nóng

15.20.2.Ðiều khiển từ ký ức

15.20.3.Tái tạo âm nhạc

15.20.4.Ðiều khiển hoà tấu

15.20.5.Bài tập dành cho người mới bắt đầu và người chuyên nghiệp: mạnh dạn điều khiển.

15.21.Hc phí. Mỗi tuần, nhạc sinh có thể học ít nhất 1giờ, nhiều nhất 2giờ; học phí mỗi giờ: $65.

 

    Cấp lớp

  Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạcsinh

  Ðiều khiển ban

hoà ca hay ban nhạc

$70 x 13giờ 

$910

$75 x 13giờ

$975

$70 x 26giờ

$1,820

$75 x 26giờ

$1,950

   

16.Computerized music software (Viết, trình bày, in, thu âm nhc bng computer)

 Hầu như mọi người khi nghĩ đến computer có l không liên kết chúng với âm nhạc. Thực ra máy điện toán ngày nay dính liền với âm nhạc hiện đại đến độ không thể gỡ ra được về lãnh vực trình diễn và thu âm. Nhờ giá thành của computer IBM thấp (rẻ) làm tăng số người sở hữu computer nên việc sử dụng nó để thực hiện âm nhạc chuyên nghiệp hoặc tài tử cũng tăng thêm đáng kể. Giải đáp cho cho câu hỏi dùng computer để thể hiện âm nhạc như thế nào chỉ còn tuỳ thuộc vào chủ đích của bạn trong việc chơi nhạc hoặc sáng tác nhạc.

Có 4 sinh hoạt nhạc nghệ nhờ computer thực hiện: ghi chép nhạc (ký âm), học hành nhạc, thu phát âm và ấn hành bản nhạc cùng sản xuất dĩa nhạc.

Hai mươi năm trước đây, mỗi sinh hoạt đòi hỏi một lối trang bị riêng biệt vềø software và máy móc. Giờ đây chỉ cần một dàn computer đa phương tiện và nếu nắm vững một music software thông thái, chúng ta có thể chu toàn hết 4 sinh hoạt trên.

Chương trình học sử dụng software âm nhạc nầy được chia làm 3 trình độ để đáp ứng nhu cầu của từng học viên.

16.1.Khoá căn bn ghi chép nhạc phẩm (music notation lay-out) nhằm in bản nhạc để phổ biến trong ban Văn nghệ của bạn và thu âm bằng con chuột (mouse) [step recording] để thưởng thức bản nhạc (play back) qua âm sắc loại nhạc cụ bạn sử dụng. Bạn cũng vẫn in được bản step recording nầy.. Ðiều kiện đòi hỏi học viên phải có căn bản nhạc lý và khả năng đọc trôi chảy 7 tên nốt của âm giai dị chuyển trường Ðô, Rê, Mi, Fa, Sô, La, Ti theo chiều lên và chiều xuống. Bạn có thể học bao nhiêu giờ mỗi tuần cũng được. Học phí mỗi giờ tại lớp nhạc: $50; học phí tại tư gia học viên: $55.

16.1.1.Học phí

Cấp lớp

  Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạcsinh

Khoá căn bản về

 Music software

$55 x 13giờ 

$715

$60 x 13giờ

$780

$55 x 26giờ

$1,430

$60 x 26giờ

$1,560

 

16.2.Khoá trung cp giành cho các học viên có căn bản âm nhạc và đang sử dụng khá bất luận nhạc khí tây phương nào. Khoá nầy sẽ đáp ứng được nhu cầu trình bày bản nhạc để in, thưởng thức bản nhạc vừa trình bày bằng step recording hoặc real-time recording (live recording) để thu âm vào băng từ trường hoặc vào compact disk. Các kỹ thuật thu âm nhân tạo trong khoá nầy sẽ giúp cho bạn thực hiện được ước mơ trở thành nhạc thủ giỏi trong địa hạt nhạc cụ của bạn bởi l dù nét nhạc khó thế mấy, midisoft luôn luôn diễn tấu trôi chảy dễ dàng. Tuy bạn là nhạc thủ đơn độc, midisoft cũng sẽ hỗ trợ bạn thực hiện phần phụ đệm hoặc phụ hoạ hoà âm trong khi thu âm.Ngoài ra, music software nầy cũng đắc lực giúp bạn tiến triển dễ dàng trên đường nhạc nghệ. Học phí mỗi giờ tại lớp nhạc: $60; học phí mỗi giờ tại tư gia học viên: $65.

 16.2.1.Học phí   

    Cấp lớp

  Tại lớp nhạc

Tại nhà nhạcsinh

Khoá trung cấp về

Music software

$65 x 13giờ 

$845

$70 x 13giờ

$910

$65 x 26giờ

$1,690

$70 x 26giờ

$1,690

16.3.Khoá đào to nhc nhân. Nếu tiền kiếp, bạn đã hứa kiếp nầy phải đạt được công trình của nhạc sĩ, của nhà soạn nhạc hoặc của vị nhạc trưởng thì music software ngày nay sẽ giúp bạn đạt thành ước nguyện cương nghị đó, dù hiện thời bạn chưa biết gì về âm nhạc cả! Ðiều kiện cần: bạn có tai thính nhạc, có thị giác và ít nhất có đủ ngón tay để sử dụng trackball mouse; điều kiện đủ: không bỏ dỡ định mệnh tức phải đeo đuổi cho đến lúc đạt thành chánh quả (3 năm luyện tập). Với bảng general Midi patch map gồm 128 âm sắc của software nầy, tôi sẽ dẫn dắt bạn 2 giờ mỗi tuần từ khởi điểm A,B,C của âm nhạc cho đến khi bạn thông suốt các chương trình hoà âm, sáng tác, phối khí và điều khiển dàn nhạc. Lúc đó, bạn có thể chọn từ 1 đến tối đa 16 nhạc cụ trong bảng general midi patch map này để pha trộn âm sắc cho sáng tác phẩm của bạn. Học phí trọn khoá: $20,000 gồm tài liệu giáo khoa và install music software vào computer của bạn.

Học trình: 3 năm, mỗi tuần học 2 giờ. 

17.Khoá chế to đàn dây

17.1.Ðc tính. Ngành chế tạo nhạc cụ được xem như nghệ thuật hơn là nghề nghiệp.

nghệ thuật bởi vì nghệ sĩ đóng đàn phải sành âm nhạc, rõ tính chất cọng hưởng và truyền âm của vật chất như gỗ, kim khí và am tường định luật phối âm thuận tự nhiên đồng thời phải có khiếu thẩm âm, khiếu thẩm mỹ, óc tìm tòi, ý chí cầu tiến học mãi trong suốt cuộc đời hành nghề.

Hẳn không có gì làm cho nghệ sĩ tạo dựng nhạc cụ hài lòng bằng niềm vui để lại cho mai hậu tác phẩm do chính mình tạo nên, bởi sau hơi thở cuối cùng, họ còn gì lưu lại? Chỉ còn những chiếc đàn chính xác và ngân vang xuất ra từ bàn tay và khối óc của họ chứng minh cho thế hệ mai sau nhìn nhận sự cố gắng tột cùng trong công tác mỹ thuật của người nghệ sĩ chân chánh là không vô ích.

17.2.Ða đim. Trong tinh thần đó, xưởng chế tạo nhạc cụ phải được thiết lập nơi thoáng khí, mát mẻ và đầy đủ ánh sáng.

· Thoáng khí để tránh bụi gỗ li ti trám nghẹt phế nang.

· Mát mẻ để nghệ sĩ cảm thấy thoải mái say sưa nắn nót trau chuốt tác phẩm của mình và như thế sẽ phát huy được sự khéo léo của tay chân và sáng kiến của trí não.

· Ðầy đủ ánh sáng để nghệ sĩ dễ theo đuổi đường nét và phân biệt độ bóng cùng thuật hoà hài về màu sắc.

17.3.Cơ s. Cơ sở xưởng đóng đàn nên có ít nhất 3 tầng riêng biệt:

17.3.1.Tầng dưới gồm các ngăn: ngăn chứa gỗ, ngăn xông gỗ đã xả và bàu, ngăn sau cùng là phòng sơn thổi.

17.3.2.Tầng giữa gồm ngăn chứa phím, trục, dây, móc dây, ngựa..., ngăn phân chia phím và gắn phím, ngăn hướng âm và dán keo đà nhân tạo, ngăn ráp và dán toàn bộ thùng đàn, ngăn viền và cẩn đàn và một phòng kiến kín tránh tiếng ồn để kiểm soát âm hưởng những cây đàn đã hoàn tất.

17.3.3.Tầng trên là sân thượng trống trải (không vách) nhưng có mái che nắng mưa để thợ chạm, khắc, gọt, dũa cùng đánh giấy nhám cần đàn và thùng đàn. Thợ pha màu và đánh vernis (French polishing) cũng làm việc ở sân thượng nầy.

Nếu trang bị đầy đủ thì bên cạnh từng trệt nên có một phòng không vách để đặt cưa dĩa, cưa vòng và bàn máy. Phòng nầy gây tiếng động đinh tai nhức óc.

17.3.4.Trang cụ

17.3.4.1.Một cưa dĩa chạy bằng động cơ điện loại 1.5 mã lực.

17.3.4.2.Một cưa vòng có thể ráp lưỡi cưa lộng (rộng 1cm) và lưỡi cưa xả(rộng 3cm) khẩu độ 4 tấc chạy bằng động cơ điện 1mã lực.

17.3.4.3.Một bàu bàn 3 lưỡi rộng 6 tấc (loại bàu cuốn) động cơ điện 1.5 mã lực.

17.3.4.4.Một máy xoáy và chà giấy nhám to hột, động cơ 2 mã lực.

17.3.4.5.Một khoan bàn động cơ điện ¾ mã lực và trọn bộ lưỡi khoan gỗ và lưỡi khoan sắt.

17.3.4.6.Một máy nạo phím vọng cổ động cơ ¾ mã lực.

17.3.4.7.Một máy ép hơi (compressor) với áp suất 12 kg sức/cm chạy bằng động cơ điện 1 mã lực với 3 pistolet F5 để phối hợp màu sắc và sơn bóng mờ bóng nổi.

17.3.4.8.Một máng đun nước nóng để uốn hong đàn đun bằng điện trở 240 volts.

17.3.4.9.Ba bàn thợ mộc dài 1m, rộng 5 tấc, dày 6 phân và cao 7 tấc.

17.3.4.10.Một tủ thiếc hai cánh cửa cao 2 mét, rộng 9 tấc, dầy 5 tấc,đựng trục đàn, dây, móc dây, ngựa, keo, gomme laque (shellac, gum lac), phím, bông đàn và các  mặt đàn quý bằng gỗ épicéa (spruce) tránh chuột gặm nhắm.

17.3.4.11.Năm chục cảo (happe) chữ C Hargrave 6 số 44 và 20 cảo Stanley HI 52 khẩu  độ 5.1 phân, 100 kẹp nhỏ Ipco.

17.3.4.12.Bốn kẹp gỗ (étau; vise grip) đổi hướng Venlic 440 và 1 étau MFC 0217.

17.3.4.13.Hai chục khuôn Tây-ban-cầm, 20 khuôn Măng-cầm và 5 khuôn Vĩ-cầm.

17.3.4.14.Một cưa nhỏ mỏng và răng nhuyển để chia phím, 1 cưa sắt, 1 cưa thợ bạc Great  Neck để lộng bông cùng chữ kiểu.

 17.3.4.15.Năm bàu trung xả và 5 bàu trung lau gắn lưỡi Peugeot 40mm.

17.3.4.16.Một kềm mở răng cưa, 1 kềm cắt phím đàn, 1 vise grip và 1 kềm Anh.

17.3.4.17.Một bộ équerre Rabone Chesterman, 1 fausse équerre.

17.3.4.18.Một thước Vernier, 1 thước Palmer, 1 thước thuỷ Great Neck EU 24-24.

17.3.4.19.Ba compas sắt lớn, 2 compas trung, 1 compas đo độ dầy.

17.3.4.20.Năm dũa gỗ bán nguyệt lớn, 1 dũa gỗ bán nguyệt nhỏ, 5 dũa sắt bán nguyệt   lớn, 5 dũa sắt bán nguyệt nhỏ, 4 dũa tròn từ 4mm đến 10mm.

17.3.4.21.Năm dao gọt, 2 dao nhọn để rọc chữ F mặt Vĩ-cầm, 1 cán dao Trifeld số 7 và   trọn bộ lưỡi dao.

17.3.4.22.Một bộ đục gỗ, một bộ nạo (ratissoir).

17.3.4.23.Một trusquin, 1 lousse, 1 alésoir, 1 tracoir, 1 taille-chevilles Vĩ-cầm, 3 purfling  cutter, 1 bộ filière và 1 bộ taraud tương ứng.

 17.3.4.24.Ba búa trung, 1 búa nhỏ.

17.3.4.25.Một tay quay trục căng dây đàn.

17.3.4.26.Một khuôn nhôm ép đáy và mặt Vĩ-cầm.

17.3.4.27.Năm tournevis (screw-driver) dẹp và 3 tournevis chữ thập.

17.3.4.28.Một tape measure dài 5m.

17.3.4.29.Một kính phản chiếu phía dưới mặt đàn hiệu Ullman kiểu C-2.

17.3.4.30.Một âm xích (tuning-fork) La 440 hertz.

17.3.5.Nguyên liệu

17.3.5.1.Gỗ

17.3.5.1.1.Bách dương, thuỳ dương (saule; weeping willow).

17.3.5.1.2.Bách hương (cèdre; cedar).

17.3.5.1.3.Bằng lăng.

17.3.5.1.4.Bời lời.

17.3.5.1.5.Cà chất.

17.3.5.1.6.Căm xe.

17.3.5.1.7.Cẩm lai, cẩm chỉ, cẩm mật, cẩm nghệ.

17.3.5.1.8.Chanh (citronnier; lemon tree, citrus).

17.3.5.1.9.Dái ngựa(acajou; mahogany)

17.3.5.1.10.Dong.

17.3.5.1.11.Hồng đào (rose-wood).

17.3.5.1.12.Huỳnh đàn.

17.3.5.1.13.Keo lỏi.

17.3.5.1.14.Liễu tùng (épicéa; spruce).

17.3.5.1.15.Lòng mức.

17.3.5.1.16.Mít (jaquier)

17.3.5.1.17.Mun (ébène; ebony).

17.3.5.1.18.Nu (bois de loupe;gnarl)

17.3.5.1.19.Pernambouc.

17.3.5.1.20.Phong (érabe; maple).

17.3.5.1.21.Sang đào.

17.3.5.1.22.Sên (chêne; oak).

17.3.5.1.23.Thao lao trơn,thao lao cườm.

17.3.5.1.24.Thông (sapin Tyron,Vosges;fir).

17.3.5.1.25.Thời kế thảo (grenadier; pomegranate tree).

17.3.5.1.26.Trắc bá (cyprès; cypress).

17.3.5.1.27.Trần bì (frêne; ash tree).

17.3.5.1.28.Tử đàn (palissandre; Brazilian rose-wood).

17.3.5.1.29.Tường vi (rosier; rose tree)

 17.3.5.2.Kim loại

17.3.5.2.1.Trục thau, trục inox.

17.3.5.2.2.Phím thau, phím inox.

17.3.5.2.3.Móc dây thau, móc dây inox.

17.3.5.2.4.Dây đàn vọng cổ, dây đàn thùng, dây nylon và dây đàn điện.

17.3.5.2.5.Pick-up, coaxial cable.

17.3.5.3.Nhựa plastic.

17.3.5.3.1.Viền bìa mặt đàn.

17.3.5.3.2.Bông cẩn miện đàn.

17.3.5.4.Keo.

17.3.5.4.1.Keo PVA, keo Epi-Seal, keo Araldite.

17.3.5.5.Khả năng.

17.3.5.5.1.Chế tạo đàn.

17.3.5.5.1.1.Măng cầm để học , để hoà nhạc, để độc tấu.

17.3.5.5.1.2.Tây ban cầm để học, để phụ hoạ, để độc tấu.

17.3.5.5.1.3.Hạ-uy-cầm.

17.3.5.5.1.4.Ghi ta vọng cổ.  

17.3.3.3.2. Sửa chữa tất cả các loại đàn dây.

17.4.Phương pháp chia bn phím. Gọi l là chiều dài dây đàn, ½ là nửa chiều dài dây (cho cao độ của âm thanh ở bát độ trên) tức nốt nhạc ở phím thứ 12. Gọi n là tỉ lệ giữa ll’. l’ là chiều dài từ phím thứ nhứt đến ngựa đàn (không kể phím chận đầu tiên tức sillet). Như vậy:

n=   l’l hay l’=nl. n được gọi là tỉ lệ giảm của dây đàn cho phím kế tiếp.

Muốn có phím thứ nhì, ta lấy l’ nhân với n. Muốn có phím thứ ba, ta lại lấy kết quả trên nhân với n một lần nữa. Do đó, khi lấy đến phím thứ 12 tức nhiên chiều dài dây phải còn lại đúng ½l. Từ đó, ta viết được như sau:

l.n12 =½l tức n12 = ½.11=½, hay khác hơn, ta có n=12 l ½=(½)—12 .

Dùng máy tính điện tử làm phép tính yx , ta sẽ có kết quả chính xác của n. Trị số nầy viết là 0,94... nên gọi là 94% tức khoảng l’ bằng 94% của l hay khoảng cách đầu tiên từ phím chận (sillet) đến phím thứ nhứt là 100-94,...=5,4...% của trọn chiều dài l. Con số nầy là trị số bách phân của tỉ lệ 1/18 (đúng hơn, tỉ lệ 1/17,817...).

Nếu dùng máy tính điện tử có 8 mã số (8 digits) thì có thể tính ra n với khoản 6 số lẻ (chính xác hơn tất cả các tài liệu đã in trên các sách đóng đàn xưa nay).

17.5.G đóng đàn. Gỗ dùng để đóng đàn guitare thường được chọn từ các các loại gỗ của ngành mộc. Trước hết là thông, tùng để làm mặt đàn. Phần hong và đáy đàn thường dùng loại gỗ quí có tính dẽo dai, có màu sắc cùng vân đẹp. Không nên dùng các loại gỗ quá mềm hoặc quá dòn; ít khi dùng gỗ trắng.

Về tính dẽo, thông dụng nhất là hồng đào. Tuy nhiên, loại hồng đào dùng cho đàn guitare ở Việt-Nam chỉ có vài loại dùng được thì lại không được ưa chuộng trong ngành mộc vì quá nhẹ và mềm nên khó kiếm. Một số đàn đắt tiền có hong và đáy bằng cẩm lai hoặc trắc. Cẩm lai đẹp hơn trắc nhưng không dẽo bằng trắc. Cả hai loại phải được bàu thật mỏng, ngâm nước lạnh nhiều giờ hoặc nấu sôi trong vài giờ. Khi vào khuôn phải dùng lửa thổi cho ôm theo khuôn tránh bể gẩy. Thường bề dày không quá 2mm nên phải cặp thêm nẹp chống. Sau hai loại nầy, giáng hương cũng khá tốt.

Một số nhà làm đàn cũng chú ý đến gỗ dái ngựa (acajou; mahogany). Cây dái ngựa có trái dài, hột hình một cánh mỏng xoay tròn trong gió mỗi khi trái chín khô nứt để hột rơi xuống. Cây dái ngựa được người Pháp mang đến trồng ở thành phố Việt-Nam; không có trong rừng Việt-Nam nên nó là một loại gỗ hiếm được xếp vào loại gỗ vườn. Ðây là một loại gỗ khá tốt để đóng đàn. Nó có tính dẽo dai, không quá cứng, màu vàng đỏ, có nhiều vân trông rất giống gỗ đỏ nhưng đẹp hơn gỗ đỏ vì thịt mịn hơn. Trọng lượng gỗ tương đối nhẹ, nhẹ hơn thao lao. Gỗ dái ngựa vừa sả ván xong nên vào khuôn liền nếu nguyên khúc gỗ đã được ngâm nước từ vài tháng trước. Nếu sã ván rồi mà không dùng ngay, càng lâu chất gỗ trở nên càng cứng, khó bàu gọt và uốn nắn. Nhờ đặc tính nầy, những đàn đóng bằng dái ngựa để lâu càng bền chắc hơn. Gỗ dái ngựa rất ít co dãn nên dùng nó đóng đàn tốt hơn thao lao rất nhiều. Nó ít tét trừ khi để khô quá lâu rồi mới uốn mà không ngâm nước. Tóm lại, gỗ dái ngựa rất thích ứng cho việc đóng đàn. Nó chỉ thua loại hồng đào về tính dễ uốn nắn. Ngoài ra, người ta còn dùng dái ngựa làm cán dao, rìu, búa go, búa đẽo, búa nện (mallet: búa vồ) vì không nứt, khá dẽo, khá nhẹ, dễ gọt dũa. Tuy nhiên màu gỗ hơi nhạt khi mới bàu. Lưỡi bàu mau bị lụt khi dùng để bàu nó.

Nói chung, các loại gỗ dễ ra màu như hồng đào, dái ngựa... thường khó giữ màu nhưng nếu được xử lý với hoá chất thì chúng lại dễ dàng biến đổi màu sắc thành những màu rất tốt.

Việc dùng hoá chất tăng màu và giữ màu có lợi hơn việc dùng sơn màu hay nhuộm gỗ vì những vân gỗ làm tăng màu vẫn không mất vẻ ngời sáng sau khi làm bóng bằng vernis trong; trong khi đó, nếu cho màu vào vernis hay trực tiếp vào gỗ sẽ làm cho màu gỗ “chết”, không còn vẻ ngời sáng tự nhiên nữa.

Thường thì các hoá chất dùng vào gỗ được chia ra làm hai nhóm: nhóm acit làm màu gỗ hoá sậm đen, nhóm bazơ làm màu gỗ tươi đậm. Tuỳ ý sử dụng lần lượt hai nhóm hoá chất để sau cùng đạt màu như ý. Trong nhóm acit, thường dùng clorua sắt-tam 1% (FeCl3  hay ferric chlorhyd). Lưu ý không dùng bình chứa bằng kim loại. Nhóm bazơ dễ sử dụng gồm nước vôi sống, nước xà bông hoặc tốt hơn thì dùng nước soda (bicarbonat natri: thuốc tiêu mặn). Các dung dịch thường được pha rất loãng, nồng độ 1/1000 nên không nguy hiểm cho gỗ, chỉ chuyển màu mà không làm hư mục. Sau khi đạt màu rồi, cần phơi gỗ trước khi đánh vernis (khỏi phải rửa gỗ lại).

17.6.H thng đà tuyt ho cho mt đàn guitare.

17.6.1.Hệ thống nan quạt. Như hình vẽ, hai điểm tập hợp các đà bên nằm đúng vào vị trí chân ngựa, cách đường trung tâm + 3cm tức đúng vị trí dây 1 và dây 6. Toàn thể diện tích mặt đàn giới hạn trong các đà phải tương đương (hoặc bằng nhau) mới tốt. Ðà rộng 8mm, cao 8mm ở trung tâm mặt đàn, mỏng dần ra ngoài biên cho đến còn độ 1mm; đà không chạm hong đàn mà đầu ngoài còn cách hong đàn ít nhất 3cm. Mặt đàn dày độ 3,5mm ở trung tâm và mỏng dần cho đến còn 2mm ở bìa.

Gia trọng 150gr gồm 2 khối chì nhỏ dày 8mm đến 10mm, vuông khoảng 2cmx2cm gắn ngay bên dưới ngựa đàn bằng 2 vis. Có thể bỏ bớt 1 khối còn 75gr nằm dưới dây 6, hoặc bỏ cả 2 để làm thay đổi âm sắc.

17.6.1.1.Vớùi mặt đàn không gia trọng, phần trầm kêu lớn nhưng không mạnh, âm trung nhiều, âm cao ít, có nghĩa là hoạ tần kém phong phú, tiếng đàn ấm mà nhẹ.

17.6.1.2.Với gia trọng 75gr dưới dây 6, trầm giảm khoảng 5% độ lớn, nhưng “hơi” (air) mạnh mẽ hơn khoảng 5%, vì mặt đàn cộng hưởng thấp hơn dây 6, âm trung giảm khoảng 5%, âm cao tăng 5%, có nghĩa hoạ tần tăng thêm, tiếng đàn có vẻ mạnh, “hơi” cứng hơn và phong phú (sáng sủa) hơn.

17.6.1.3.Với gia trọng 2x75gr dưới dây 1 và dây 6, trầm giảm 10%, trung giảm 15%, cao tăng 10%; như vậy hoạ tần tăng rất nhiều, tiếng trầm nhỏ hơn nhưng âm hưởng hùng hồn, chói sáng hơn, vì vậy âm sắc của đàn rất lạ tai (như sự khác biệt giữa tiếng trompette và tiếng French-horn). Khi dùng hệ thống đà nầy phối hợp thêm mặt rung phụ hoặc ống cản âm, tiếng đàn biến đổi hay lạ lùng!

17.6.2.Hệ thống hai mặt rung. Mặt rung chánh như trên, thêm mặt rung phụ nằm ngay bên dưới mặt rung chánh. Mặt rung phụ mỏng hơn, dày độ 1mm. Hệ thống đà như vậy (hình 1) cũng được hoặc tốt hơn như hình vẽ bên đây. Phải chia đều diện tích mặt đàn; đà rộng 4mm, cao 4mm cùng mỏng dần ra bìa. Ráp mặt chánh trước, tiếp theo ráp mặt phụ với 2 mặt đà úp vào nhau. Nhớ làm sẵn một lỗ nhỏ ở giữa mặt phụ để về sau có thể gắn chì (nếu cần) ở bên mặt không đà. Chú ý cặp hong của đáy sau đó mới dán vào chứ không dán trước như thường làm với đàn một mặt.

Mặt phụ không cùng hình dạng với mặt chánh vì nó nằm nghiêng từ đà ngang dưới miệng lỗ chếch xuống sát đáy đàn (còn cách độ 1cm) chạm vào tasseau dưới. Như vậy nó hơi dài hơn phần dưới của mặt chánh. Nên lấy giấy bìa tương đối cứng đặt vào trong thùng đàn để lấy mẫu hình dạng của mặt rung phụ sao cho chính xác để khi vào mặt phụ được dễ dàng mà vẫn vừa khít vào hong. Khi đặt thử mặt phụ vào, để cho dễ lấy ra, nhớ gắn một vis vào giữa mặt phụ để làm chỗ nắm. Cắt bớt bên dưới mặt phụ để có được khe thông hơi nằm hai bên tasseau hoặc khe nằm ngang rộng cách khối tasseau càng tốt và dễ thực hiện hơn. Sau đó việc thực hiện tiếp diễn như đàn thường chỉ trừ trở ngại cuối cùng là con ngựa phải bắt vis từ trên xuống dưới vì thế khi làm đà mặt chánh, nhớ dán sẵn 2 miếng gỗ cứng nhỏ 2cmx2cm dày độ 1cm ở chỗ sẽ bắt 2 vis xuống. Che 2 vis bằng cách trang trí một nẹp ngà, nhựa trắng hoặc bông hoa văn.

Hệ thống hai mặt rung cho âm thanh rất độc đáo, xứng đáng với những kỹ thuật phức tạp của nó. Tuy nhiên, nhìn từ bên ngoài vào không thể nào biết được cấu trúc đặc biệt ẩn bên trong.

Ðể dễ thực hiện hơn mà vẫn đạt cải tiến âm thanh lạ, nhất là để áp dụng vào các đàn đã đóng rối, có thể cho thêm phần ống cản âm. Ðó là một ống nhựa, có thể dùng phần thân tròn của một chai nhựa... miễn sao cho vừa lọt vào lỗ đàn, chiều dài bằng bề sâu thùng đàn bớt đi 1cm; một đầu dán thêm một viền (vành) tròn lớn hơn miệng lỗ để có thể dán vào bên ngoài  miệng lỗ đàn. Như vậy, ống sẽ làm miệng lỗ thông thẳng sát xuống đáy đàn, không khí trong thùng đàn vẫn ra vào tự do nhưng âm thanh không thoát ra được. Với cấu trúc nầy, tiếng đàn trầm mạnh hơn rõ rệt./.

17.7.Hc phí. Học phí trọn khoá: $100,000; mỗi tuần học 4 giờ; học kỳ: 3 năm.

 

 

Địa chỉ liên lạc : 13 Oulton crescent Reservoir 3073 (Melway 19B8) Australia. Điện thoại: (ngoài nước Úc): 0061 3 9478 2057. :  (03) 9478 2057 or  Mobile: 0410 768 390, Email: eminentdoan@yahoo.com.au


 

 

 

 



---o0o---

Cập nhật : 01-10-2003


Webmaster:quangduc@quangduc.com

Back to English Section

 Top of page

 

Biên tập nội dung : Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng
Xin gởi bài mới và ý kiến đóng góp cho Trang Nhà qua địa chỉ : quangduc@quangduc.com
Địa chỉ gởi thư: Tu Viện Quảng Đức, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic. 3060. Tel: 61. 03. 9357 3544